Tìm hiểu giải quần vợt lâu đời nhất thế giới Wimbledon

Giải quần vợt lâu đời nhất trên thế giới là Wimbledon. Để có thêm nhiều thông tin hữu ích về giải đấu này, mời bạn tham khảo bài viết sau đây nhé!

1. Tìm hiểu về giải quần vợt lâu đời nhất hiện nay

Giải Wimbledon tên gọi tiếng Anh là The Championships Wimbledon là giải đấu quần vợt lâu đời và có uy tín nhất trên thế giới. Giải lần đầu được tổ chức tại All England Club ở Wimbledon, Luân Đôn kể từ năm 1877.

Wimbledon là một trong bốn giải Grand Slam cùng với Úc mở rộng, Pháp Mở rộng, và Mỹ Mở rộng. Kể từ khi giải Úc Mở rộng chuyển sang mặt sân cứng vào năm 1988, thì Wimbledon là giải đấu lớn duy nhất tổ chức trên sân cỏ.

Giải diễn ra trong hơn hai tuần cuối tháng 6 và vào đầu tháng 7, mà tâm điểm của sự chú ý đó là các trận chung kết đơn nữ và đơn nam, lần lượt được tổ chức vào các ngày thứ bảy và chủ nhật thứ hai của tháng 7. Năm nội dung dành cho các tay vợt trưởng thành, cùng với các nội dung trẻ và nội dung khách mời được tổ chức đều đặn hàng năm.

Wimbledon gây chú ý nhờ truyền thống về trang phục cũng như về việc không đặt các biển quảng cáo quanh sân. Vào năm 2009, Sân Trung tâm của Wimbledon đã được lắp thêm mái vòm kéo để việc che mưa qua đó tiết kiệm được thời gian.

Tìm hiểu giải quần vợt lâu đời nhất thế giới Wimbledon
Tìm hiểu giải quần vợt lâu đời nhất thế giới Wimbledon

Không kém gì quần vợt, bóng đá cũng là môn thể thao rất được yêu thích tại Việt Nam. Và nhằm giúp bạn có thể cập nhật kết quả của các trận cầu một cách nhanh nhất, mời bạn xem tại kqbd truc tuyen

2. Lịch sử hình thành Wimbledon

Wimbledon đã được “Câu lạc bộ croquet và quần vợt sân cỏ toàn Anh” (All England Lawn Tennis and Croquet Club) tổ chức lần đầu tiên vào năm 1877 ở một sân gần Worple Road, Wimbledon. Giải đấu lúc đó chỉ thi đấu đơn nam. Năm 1884, Câu lạc bộ toàn Anh đã cho thêm đơn nữ và đôi nam; năm 1913 thêm đôi nữ và đôi nam nữ. Năm 1922 giải chuyển về địa điểm ngày nay đó là sân gần Church Road.

Giải được tổ chức vào khoảng tháng 6, tháng 7 hàng năm và là giải đấu thứ 3 trong hệ thống giải Grand Slam sau giải Úc mở rộng và Pháp mở rộng, và trước giải Mỹ mở rộng. Giải được tiến hành trong 2 tuần bao gồm các nội dung đơn nam, đơn nữ, đôi nam, đôi nữ và đôi nam nữ. Bên cạnh đó còn có giải trẻ, gồm đơn nam, đơn nữ, đôi nam và đôi nữ. Ngoài ra còn tổ chức giải mời đặc biệt dành cho các tay vợt đã giải nghệ: đôi nam từ tuổi 35 trở lên, đôi nam từ 45 tuổi trở lên, đôi nữ là từ 35 tuổi trở lên và giải đôi xe lăn, dành cho người khuyết tật chơi trên xe lăn.

Trước đây, người Anh chỉ chơi quần vợt làm trò thể thao giải trí với tinh thần “thượng võ” (như Thế Vận Hội) vì vậy họ xem những người chuyên nghiệp đánh kiếm tiền là “hạ đẳng”, không xứng đáng được tham dự giải Wimbledon. Vì thế mà ngày xưa Wimbledon (cũng như 3 giải Grand Slam kia: Úc, Pháp, và Mỹ) chỉ cho các tay vợt tài tử (nghiệp dư) tham dự mà thôi. Mãi cho đến khi “kỷ nguyên mở rộng” của môn quần vợt được bắt đầu năm 1968, những tay vợt chuyên nghiệp mới được cho tham dự.

Người Anh rất tự hào về giải đấu này, nhưng một điều phiền muộn đối với họ đó là không có tay vợt nam người Anh nào đoạt giải đơn kể từ Fred Perry năm 1963, cũng như vẫn chưa có tay vợt nữ người Anh nào vô địch kể từ Virginia Wade năm 1977.

Còn với bóng đá, thì một trong những giải bóng danh giá và hấp dẫn nhất hành tinh không thể không kể đến là Euro. Vì vậy, bạn đừng quên cập nhật bang xep hang Euro 2021 nhé!

3. Giải vô địch quần vợt Wimbledon ngày nay

Wimbledon đã nổi lên giống như là một trong những giải đấu quần vợt hàng đầu và được công nhận trên toàn thế giới. The All England Lawn Tennis Club vẫn đang giữ vai trò là nhà tổ chức giải đấu. Trải qua thời gian, chất lượng của giải đấu đã ngày càng được cải thiện. Số chỗ ngồi dành cho khán giả cũng dã nhiều hơn. Wimbledon đã phát triển như giống là một trong những thương hiệu uy tín nhất.

Như vậy qua những thông tin trong bài viết bạn đã biết được giải quần vợt lâu đời nhất trên thế giới chính là Wimbledon. Nếu yêu thích giải đấu tennis này, bạn hãy thường xuyên theo dõi nó nhiều hơn nhé!

Loading...