Tìm hiểu yếu bóng vía là gì?

Các cụ ta xưa thường hay gọi những anh chàng nhát không dám đi một mình trong đêm tối là “yếu bóng vía”, vì hay sợ ma nhát. Mà kể ra cũng lạ lắm, những anh chàng yếu bóng vía ấy nếu ban ngày có ai hỏi đến chuyện ma cỏ, thì lại rất hùng dũng vỗ ngực xưng mình là người can đảm số một, chẳng ma quỷ nào làm gì nổi.

Lạ hơn nữa là nếu vì một lý do gì bất đắc dĩ phải một mình đi trong đêm tối, thì chỉ cần một con đom đóm bất chợt bay ngang, hoặc một con cú thình lình rúc lên một tiếng, thì bảo đảm anh chàng đó ngất xỉu ngay, hoặc ít ra thì cũng mồ hôi đầm đìa, nói không thành tiếng! Rõ thật là “thần hồn nhát thần tính”! Ngoài mặt thì không sợ ma, nhưng trong lòng thì bất cứ một cảnh giới, một hiện tượng nào cũng có thể là ma được cả. Ấy mới chết một cửa tứ.

Xem thêm: Lịch ngày tết thanh minh năm 2020 vào thứ mấy

Tìm hiểu yếu bóng vía là gì?

“Yếu bóng vía” là một thuật ngữ dân gian, chỉ việc nhiều người run sợ, mất bình tĩnh trước những vấn đề không đáng sợ, ví như sợ bóng tối, sợ giao tiếp với người lạ, sợ ra ngõ gặp đàn bà…

“Yếu bóng vía” là một thuật ngữ dân gian, chỉ việc nhiều người run sợ, mất bình tĩnh trước những vấn đề không đáng sợ, ví như sợ bóng tối, sợ giao tiếp với người lạ, sợ ra ngõ gặp đàn bà…

Theo các chuyên gia phong thủy, những nỗi sợ ấy hoàn toàn có thể chế ngự được. Và việc kiêng kỵ “ra ngõ gặp đàn bà” hay gặp người “nặng vía” sẽ bị xui xẻo là hoàn toàn không có cơ sở.

Tìm hiểu yếu bóng vía là gì?
Tìm hiểu yếu bóng vía là gì?

Họ thường là những người có hệ thần kinh giao cảm quá nhanh nhạy mà ta hay gọi là yếu bóng vía, yếu tim… (gặp nhiều ở phụ nữ, nhất là các cô gái trẻ). Ngoài ra những người mắc bệnh tự kỷ, hoang tưởng bị rình rập ám hại… cũng hay giật mình. Hậu quả của phản ứng “tự vệ” này đôi khi đáng sợ như ngất xỉu, té ngã, ngưng tim, ngưng thở.

Tác nhân gây giật mình không hẳn lúc nào cũng “đâm sau lưng chiến sĩ” mà có khi chỉ là một tiếng động lớn, một ánh chớp lóe… Do vậy những nạn nhân “yếu vía” cần cẩn thận khi ở gần những nơi nguy hiểm. Chẳng hạn, trên đường nhiều bác tài chuộng nhấn kèn “khủng bố” (mấy anh lơ có khi còn “phụ xướng” thét lác, đập thùng xe), nếu phía trước có người mắc chứng cường giao cảm thì hậu quả lành ít dữ nhiều xảy ra dễ như chơi.

Để chữa được căn bệnh “yếu bóng vía” thì điều tiên quyết là bản thân phải có một quyết tâm, tiếp theo là phải thực sự va chạm với thực tế các sự kiện diễn ra trong cuộc sống, trong thiên nhiên, để mở rộng đầu óc mà hiểu rằng có một Đấng Quyền Năng quan phòng mọi sự trong vũ trụ. Đấng ấy chỉ có thể là “ông Trời”, là “Thượng đế”, là “Thiên Chúa”, mà thôi.

Tin vào Đấng ấy, thì ma mị quỷ quái chẳng làm gì được. Còn căn bệnh “yếu đức tin” thì cũng đừng vội bi quan, bởi đó cũng là căn bệnh của những người “yếu bóng vía” và nói chung, của tất cả mọi người trần thế. Duy chỉ có điều, muốn chữa được căn bệnh này, ngoài vấn đề hết sức cần thiết là trau giồi, củng cố cho bản thân một niềm tin vào duy nhất một Thượng đế, còn cần phải ý thực rằng con người là mỏng giòn là yếu đuối, không thể tự mình làm được công việc to tát ấy nếu không biết cậy dựa vào Đấng Bảo Trợ, Người sẽ bảo vệ và trợ giúp đắc lực tuyệt đối cho những kẻ tin vào Người. Đấng ấy cũng chính là Thượng đế, là Thiên Chúa, là ông Trời, và đó chính là Ngôi Ba Thánh Thần vậy.

Không chịu ngộ ra đạo lý này thì mê muội cứ tiếp tục mê muội. Mê muội thì sống mà tâm thần bất tịnh, không an, sợ ma… Khi chết thì tâm hồn hoảng hốt, kinh hãi, không còn sáng suốt, mù mù mịt mịt, bị ma dẫn theo cảnh ma, để thành ma, đời đời kiếp kiếp lang thang khổ cực. Làm sao được vui đây!

Xem thêm : Bài khấn giao thừa  và bài khấn khai trương  của các chuyên gia

Hãy mau mau ngộ đi. Sống thì Niệm Phật Hộ Niệm cứu độ chúng sanh. Chết thì liệng báo thân đi, Vãng Sanh về Tịnh-độ một đời cực lạc, sung sướng, thành tựu đạo quả. Vui quá.

Loading...